Tìm kiếm: đầu đạn hạt nhân
Truyền hình quốc gia Iran mới đây đã đưa tin Bộ trưởng Tình báo nước này Mahmoud Alavi cảnh báo phương Tây rằng Iran có thể thúc đẩy việc phát triển vũ khí hạt nhân nếu các biện pháp trừng phạt quốc tế đối với Tehran vẫn được áp dụng.
Vũ khí hạt nhân là thiết bị nổ mà các yếu tố hủy diệt được tạo ra bởi năng lượng phản ứng phân hạch hoặc nhiệt hạch. Cho đến nay, chỉ hai lần vũ khí hạt nhân được sử dụng trong chiến tranh.
Một số người gọi nó là thị trấn ma, vì trong nhiều thập niên nó không xuất hiện trên bất kỳ bản đồ nào - địa điểm bí mật mà ở đỉnh cao của Chiến tranh Lạnh có khả năng cất giấu kho vũ khí hạt nhân chết người có khả năng xóa sổ các thành phố lớn của phương Tây.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Đại tướng Sergei Shoigu, nòng cốt của lực lượng răn đe phi hạt nhân của Nga sẽ là các hệ thống siêu thanh.
Tàu ngầm lớp Akula (NATO gọi là lớp Typhoon) Dmitri Donskoy đã phải trải qua nhiều năm bị lãng quên trong suốt thập kỷ sau khi Liên Xô sụp đổ.
Sau khi nhậm chức, tân Tổng thống Mỹ Biden phải đối mặt với một loạt thách thức lớn, trong đó, có thách thức liên quan đến những rủi ro do vũ khí hạt nhân gây ra.
Từ đầu những năm 1970, để có được vũ khí hạt nhân, nhà lãnh đạo Libya Gaddafi ngoài đàm phán với Liên Xô, cung cấp cho Moscow những khoản tiền khổng lồ để được chuyển giao công nghệ hạt nhân…, đã bắt tay với nhiều thế lực khác, nhưng “mộng” vẫn không thành.
Hải quân Nga sẽ tiếp tục nhận được 2 siêu tàu ngầm hạt nhân lớp Borei-A để nâng cao khả năng trả đũa chống lại bất kỳ quốc gia nào tấn công hạt nhân vào Moscow.
Nga chính thức tuyên bố sẵn sàng đưa Avangard và Sarmat vào Hiệp ước START nhưng kiên quyết không đưa ngư lôi Poseidon và tên lửa Burevestnik vào phạm vi Hiệp ước này.
RIA dẫn nguồn tin trong tổ hợp công nghiệp quốc phòng cho biết, Hải quân Nga sẽ tiếp nhận tàu ngầm hạt nhân dự án hiện đại hóa 885M (Yasen-M) “Kazan” vào quý 1/2021.
Mới đây, ấn phẩm của quân đội Mỹ The National Interest đã có bài đánh giá về kho dự trữ vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga.
Hiệp ước Cấm Vũ khí Hạt nhân đã có hiệu lực, tuy nhiên, mục tiêu giải trừ loại vũ khí khủng khiếp này nói chung và ngăn chặn sự phổ biến nó nói riêng, sẽ phải đối mặt những thách thức không hề nhỏ.
Mặc dù tên lửa Iskander-M của Nga vẫn được coi là “kẻ bất bại” trong dòng tên lửa chiến thuật trên thế giới, nhưng Moscow vẫn tính đến phương án thay thế loại tên lửa này.
Nga và Mỹ đã chính gia hạn thêm 5 năm Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START mới, Nga gọi là START 3), vốn chính thức hết hạn ngày 5/2/2021.
Theo một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nga, hệ thống tên lửa siêu thanh Avangard của Nga có đầu đạn hạt nhân nên phải tuân theo Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START-3).
End of content
Không có tin nào tiếp theo